Đau vai gáy ở dân văn phòng là hiện tượng khá phổ biến. Nguyên nhân là do sự co căng cứng cơ trong thời gian dài khi cơ thể ở trạng thái căng thẳng, ít hoạt động. Vậy làm sao để giảm tình trạng đau vai gáy cho dân văn phòng? Hãy cùng tìm hiểu một số mẹo sau đây

 
Giảm đau vai gáy cho dân văn phòng

Mát-xa


Mát xa, xoa bóp có thể giúp đẩy nhanh các cơn đau do bệnh đau vai gáy gây ra khi chúng còn ở mức độ nhẹ và mới xuất hiện. Bạn có thể tự mình thực hiện mát xa hoặc nhờ người thân hoặc đến các trung tâm trị liệu. Các động tác thường được sử dụng để mát xa giảm đau vai gáy đó là: xoa bóp vai gáy, vuốt vùng cổ, vai, gáy nhiều lần

Vận động cổ nhẹ nhàng


Khi cổ bị mỏi, chớ nên xoay hay lắc cổ mạnh vì nó có thể ảnh hưởng nguy hiểm đến vùng cổ, vai và đốt ống cổ. Cách tốt nhất để giảm cơn đau nhức khi bị đau mỏi cổ trong trường hợp này là vận động thật nhẹ nhàng sang 2 bên. Thực hiện động tác này một vài lần bạn sẽ thấy hiệu quả giảm đau rõ rệt. Tuy không khiến bạn khỏi đau ngay lập tức nhưng nó sẽ giữ cho cổ và vai an toàn hơn nhiều so với cách lắc xoay cổ mạnh như mọi khi bạn vẫn làm.

Sử dụng miếng dán


Trong các miếng dán giảm đau thường có no-steroid dạng thấm qua da giúp giảm đau trực tiếp cho vùng da được dán. Tuy nhiên nếu lạm dụng phương pháp này quá nhiều bạn sẽ phải phụ thuộc vào nó mỗi lần bị đau

Dùng thuốc giảm đau


Khi cơn đau không chỉ dừng lại ở mức độ nhẹ mà tiến triển sang mức độ nặng hơn gây kích thích các dây thần kinh vai gáy và nhiều vùng khác thì thuốc giảm đau là biện pháp được chỉ định. Các loại thuốc giảm đau thường được sử dụng là diclofenac, ibuprofen, paracetamol, aspirin… có tác dụng giảm đau nhanh, chống viêm. Tuy nhiên không nên tự ý sử dụng mà cần có sự chỉ định của bác sĩ. Lạm dụng quá thường xuyên bạn sẽ phải đối mặt với tình trạng nhờn thuốc và các tác dụng phụ đến cơ thể như đau dạ dày, hại gan,… 

Xem thêm: Đau vai gáy mãn tính có chữa khỏi được không?

Châm cứu, dùng thuốc ức chế dẫn truyền thần kinh


Đây là phương pháp được sử dụng nhiều cho những người mắc đau vai gáy ở giai đoạn nặng. Châm cứu giúp điều hòa lại kinh lạc, giúp lưu thông khí huyết. Thuốc ức chế thần kinh giúp ức chế truyền dẫn thần kinh làm mềm cơ, giảm đau vai gáy. Khi thực hiện châm cứu bấm huyệt chữa đau vai gáy bạn nên lựa chọn cơ sở uy tín để thực hiện.

Hy vọng những chia sẻ trên sẽ giúp giảm đau vai gáy ở dân văn phòng hiệu quả. Hãy lựa chọn cho mình phương pháp phù hợp nhất.

Giảm đau vai gáy cho dân văn phòng

Đau vai gáy ở dân văn phòng là hiện tượng khá phổ biến. Nguyên nhân là do sự co căng cứng cơ trong thời gian dài khi cơ thể ở trạng thái căng thẳng, ít hoạt động. Vậy làm sao để giảm tình trạng đau vai gáy cho dân văn phòng? Hãy cùng tìm hiểu một số mẹo sau đây

 
Giảm đau vai gáy cho dân văn phòng

Mát-xa


Mát xa, xoa bóp có thể giúp đẩy nhanh các cơn đau do bệnh đau vai gáy gây ra khi chúng còn ở mức độ nhẹ và mới xuất hiện. Bạn có thể tự mình thực hiện mát xa hoặc nhờ người thân hoặc đến các trung tâm trị liệu. Các động tác thường được sử dụng để mát xa giảm đau vai gáy đó là: xoa bóp vai gáy, vuốt vùng cổ, vai, gáy nhiều lần

Vận động cổ nhẹ nhàng


Khi cổ bị mỏi, chớ nên xoay hay lắc cổ mạnh vì nó có thể ảnh hưởng nguy hiểm đến vùng cổ, vai và đốt ống cổ. Cách tốt nhất để giảm cơn đau nhức khi bị đau mỏi cổ trong trường hợp này là vận động thật nhẹ nhàng sang 2 bên. Thực hiện động tác này một vài lần bạn sẽ thấy hiệu quả giảm đau rõ rệt. Tuy không khiến bạn khỏi đau ngay lập tức nhưng nó sẽ giữ cho cổ và vai an toàn hơn nhiều so với cách lắc xoay cổ mạnh như mọi khi bạn vẫn làm.

Sử dụng miếng dán


Trong các miếng dán giảm đau thường có no-steroid dạng thấm qua da giúp giảm đau trực tiếp cho vùng da được dán. Tuy nhiên nếu lạm dụng phương pháp này quá nhiều bạn sẽ phải phụ thuộc vào nó mỗi lần bị đau

Dùng thuốc giảm đau


Khi cơn đau không chỉ dừng lại ở mức độ nhẹ mà tiến triển sang mức độ nặng hơn gây kích thích các dây thần kinh vai gáy và nhiều vùng khác thì thuốc giảm đau là biện pháp được chỉ định. Các loại thuốc giảm đau thường được sử dụng là diclofenac, ibuprofen, paracetamol, aspirin… có tác dụng giảm đau nhanh, chống viêm. Tuy nhiên không nên tự ý sử dụng mà cần có sự chỉ định của bác sĩ. Lạm dụng quá thường xuyên bạn sẽ phải đối mặt với tình trạng nhờn thuốc và các tác dụng phụ đến cơ thể như đau dạ dày, hại gan,… 

Xem thêm: Đau vai gáy mãn tính có chữa khỏi được không?

Châm cứu, dùng thuốc ức chế dẫn truyền thần kinh


Đây là phương pháp được sử dụng nhiều cho những người mắc đau vai gáy ở giai đoạn nặng. Châm cứu giúp điều hòa lại kinh lạc, giúp lưu thông khí huyết. Thuốc ức chế thần kinh giúp ức chế truyền dẫn thần kinh làm mềm cơ, giảm đau vai gáy. Khi thực hiện châm cứu bấm huyệt chữa đau vai gáy bạn nên lựa chọn cơ sở uy tín để thực hiện.

Hy vọng những chia sẻ trên sẽ giúp giảm đau vai gáy ở dân văn phòng hiệu quả. Hãy lựa chọn cho mình phương pháp phù hợp nhất.
Đọc thêm..
Để chữa trị đau vai gáy có rất nhiều biên pháp được đưa ra như sử dụng Đông y, Tây y, vật lý trị liệu,… Không thể không kể đến một số bài thuốc từ dân gian có tác dụng chữa trị bệnh đau vai gáy đáng kinh ngạc. Hãy cùng tìm hiểu một số bài thuốc dân gian chữa đau vai gáy hiệu quả ngay sau đây.

Bài viết liên quan:
 
Bài thuốc dân gian chữa đau vai gáy

Bài thuốc dân gian chữa đau vai gáy

Muối ấm pha gừng


Đây là bài thuốc dân gian chữa đau vai gáy hiệu quả và rất dễ thực hiện. Để áp dụng biện pháp này chữa đau vai gáy bạn chỉ cần cho nước muối ấm pha với gừng và mát xa vùng vai gáy bị đau nhức. Ngoài ra bạn có thể áp dụng bài thuốc này để ngâm chân giúp giải tỏa độc tố trong cơ thể và chữa trị đau nhức xương khớp hiệu quả. Bạn nên ngâm chân với muối ấm pha gừng khoảng 15-20p trước khi đi ngủ để có một giấc ngủ sâu và sức khỏe tốt.

Bài thuốc dân gian chữa đau vai gáy từ lá lốt


Lá lốt là một trong những thảo dược có tác dụng chữa trị các bệnh xương khớp hiệu quả không ngoại trừ bệnh đau vai gáy. Từ xa xưa, lá lốt đã được kết hợp với nhiều nguyên liệu khác như cỏ xước, vòi coi, bưởi bung theo tỷ lệ 30gr/mỗi thành phần dùng để sắc thành thuốc uống. Để sử dụng bài thuốc này hãy đem hỗn hợp trên sau khi cắt nhỏ, sao vàng và đun với 600ml nước cho đến khi còn 200ml nước. Uống bài thuốc này từ 2-3 tuần, 3 lần/ngày sẽ đem lại hiệu quả chữa trị bệnh rất tốt.

Bài thuốc chữa đau vai gáy từ dân gian với rượu ngâm hạt gấc


Trong Đông y, hạt gấc được sử dụng như một bài thuốc quý giúp chữa trị nhiều bệnh. Theo nghiên cứu thì trong hạt gấc có chứa chất đạm, tannin, chất thừa cân, xenluloza và nhiều khoáng chất cũng như vitamin khác giúp chữa trị bệnh xương khớp cũng như các vết thương cực tốt.

Để chữa đau mỏi vai gáy bằng phương pháp này người bệnh cần lấy 50 hạt gấc chín, rửa sạch, để ráo nước sau đó đem nướng cháy vỏ. Đập lớp vỏ cứng bên ngoài chỉ lấy phần nhân bên trong. Giã dập nhân hạt gấc rồi cho vào bình và đổ rượu trắng khoảng 45 độ ngập xâm xấp hạt gấc. Sau khi ngâm 5-7 ngày có thể đem ra sử dụng bằng cách lấy một ít rượu gấc xoa bóp lên vùng vai gáy bị đau mỏi.

Bài thuốc này chỉ sử dụng để xoa bóp bên ngoài, tuyệt đối không được uống.


Hy vọng với 3 bài thuốc dân gian chuatridauvaigay.blogspot.com chia sẻ bên trên sẽ giúp bạn đánh bay cơn đau mỏi vai gáy ra khỏi cơ thể hiệu quả. Để được tư vấn thêm về những biện pháp chữa trị đau vai gáy hiệu quả khác hãy comment địa chỉ liên lạc dưới bài viết này. Chúng tôi sẽ liên lạc với bạn sớm nhất có thể.


Chúc bạn và gia đình luôn khỏe mạnh

3 Bài thuốc dân gian chữa đau vai gáy hiệu quả

Để chữa trị đau vai gáy có rất nhiều biên pháp được đưa ra như sử dụng Đông y, Tây y, vật lý trị liệu,… Không thể không kể đến một số bài thuốc từ dân gian có tác dụng chữa trị bệnh đau vai gáy đáng kinh ngạc. Hãy cùng tìm hiểu một số bài thuốc dân gian chữa đau vai gáy hiệu quả ngay sau đây.

Bài viết liên quan:
 
Bài thuốc dân gian chữa đau vai gáy

Bài thuốc dân gian chữa đau vai gáy

Muối ấm pha gừng


Đây là bài thuốc dân gian chữa đau vai gáy hiệu quả và rất dễ thực hiện. Để áp dụng biện pháp này chữa đau vai gáy bạn chỉ cần cho nước muối ấm pha với gừng và mát xa vùng vai gáy bị đau nhức. Ngoài ra bạn có thể áp dụng bài thuốc này để ngâm chân giúp giải tỏa độc tố trong cơ thể và chữa trị đau nhức xương khớp hiệu quả. Bạn nên ngâm chân với muối ấm pha gừng khoảng 15-20p trước khi đi ngủ để có một giấc ngủ sâu và sức khỏe tốt.

Bài thuốc dân gian chữa đau vai gáy từ lá lốt


Lá lốt là một trong những thảo dược có tác dụng chữa trị các bệnh xương khớp hiệu quả không ngoại trừ bệnh đau vai gáy. Từ xa xưa, lá lốt đã được kết hợp với nhiều nguyên liệu khác như cỏ xước, vòi coi, bưởi bung theo tỷ lệ 30gr/mỗi thành phần dùng để sắc thành thuốc uống. Để sử dụng bài thuốc này hãy đem hỗn hợp trên sau khi cắt nhỏ, sao vàng và đun với 600ml nước cho đến khi còn 200ml nước. Uống bài thuốc này từ 2-3 tuần, 3 lần/ngày sẽ đem lại hiệu quả chữa trị bệnh rất tốt.

Bài thuốc chữa đau vai gáy từ dân gian với rượu ngâm hạt gấc


Trong Đông y, hạt gấc được sử dụng như một bài thuốc quý giúp chữa trị nhiều bệnh. Theo nghiên cứu thì trong hạt gấc có chứa chất đạm, tannin, chất thừa cân, xenluloza và nhiều khoáng chất cũng như vitamin khác giúp chữa trị bệnh xương khớp cũng như các vết thương cực tốt.

Để chữa đau mỏi vai gáy bằng phương pháp này người bệnh cần lấy 50 hạt gấc chín, rửa sạch, để ráo nước sau đó đem nướng cháy vỏ. Đập lớp vỏ cứng bên ngoài chỉ lấy phần nhân bên trong. Giã dập nhân hạt gấc rồi cho vào bình và đổ rượu trắng khoảng 45 độ ngập xâm xấp hạt gấc. Sau khi ngâm 5-7 ngày có thể đem ra sử dụng bằng cách lấy một ít rượu gấc xoa bóp lên vùng vai gáy bị đau mỏi.

Bài thuốc này chỉ sử dụng để xoa bóp bên ngoài, tuyệt đối không được uống.


Hy vọng với 3 bài thuốc dân gian chuatridauvaigay.blogspot.com chia sẻ bên trên sẽ giúp bạn đánh bay cơn đau mỏi vai gáy ra khỏi cơ thể hiệu quả. Để được tư vấn thêm về những biện pháp chữa trị đau vai gáy hiệu quả khác hãy comment địa chỉ liên lạc dưới bài viết này. Chúng tôi sẽ liên lạc với bạn sớm nhất có thể.


Chúc bạn và gia đình luôn khỏe mạnh
Đọc thêm..
Có lẽ tất cả chúng ta đều đã từng trải qua cảm giác bị đau vai gáy sau khi ngủ dậy, sau một đêm học tập miệt mài, sau một hôm trời trở lạnh hoặc đôi khi là tự nhiên bị đau mà không hiểu lý do tại sao. Nếu may mắn, các cơn đau này có thể tự biến mất mà không để lại dấu vết gì. Nhưng đôi khi nó lại khiến chúng ta tiêu tốn rất nhiều thời gian, công sức cũng như chi phí điều trị. Và một câu hỏi đặt ra lúc này là chữa đau vai gáy bằng Đông y có nên hay không? Hãy cùng Kiến Thức Bệnh Đau Vai Gáy đi tìm câu trả lời ngay sau đây

Đặc điểm của chữa đau vai gáy bằng Đông y


Đau vai gáy thường bắt nguồn từ các bệnh mạn tính liên quan đến xương cột sống, mà chủ yếu là thoái hóa, cong vẹo cột sống cổ và thoát vị đĩa đệm cột sống cổ. Cho dù sử dụng phương pháp nào thì quá trình trị bệnh cũng mang tính trường kỳ, thậm chí kéo dài suốt đời.

 
Chữa đau vai gáy bằng Đông y có nên hay không?


Nói riêng về chữa đau vai gáy bằng Đông y, nhất thiết cũng phải tuân thủ theo nguyên tắc lâu dài. Đôi khi, thời gian chờ đợi những kết quả ban đầu của Đông y còn dài hơn nhiều so với các phương pháp khác.

Lý giải điều này, các chuyên gia cho rằng thuốc Đông y điều trị bệnh theo nguyên tắc “chậm mà chắc”, tấn công trực tiếp vào căn nguyên gây bệnh chứ không phải giảm nhanh các cơn đau mang tính tức thời. Bởi vậy cho dù không thể chữa khỏi bệnh mạn tính nhưng các triệu chứng cũng rất ít khi tái phát.

Chữa đau vai gáy bằng Đông y có nên hay không?


Để trả lời câu hỏi này, chúng ta có thể so sánh ưu nhược điểm của hai phương pháp chữa trị phổ biến nhất hiện nay là thuốc Đông y và thuốc Tây y:

Thuốc Đông y


- Điều trị vào căn nguyên gây bệnh, do đó công dụng giảm đau thường chậm.

- Sử dụng bằng cách sắc uống khá mất thời gian, công sức. Một số bài thuốc được bào chế dưới dạng viên uống có thể sử dụng ngay.

- Sử dụng các bài thuốc từ dược liệu thiên nhiên, an toàn với sức khỏe, không gây tác dụng phụ.

- Thời gian đầu có thể xuất hiện hiện tượng công thuốc và thấy đau nặng hơn, nhưng chấm dứt khi tiếp tục sử dụng.

- Chi phí tiết kiệm do nguyên liệu thiên nhiên dễ kiếm.

- Cho hiệu quả lâu dài do đánh vào căn nguyên gây bệnh, rất ít khi tái phát. 

Thuốc Tây y


- Tập trung vào giảm đau, kháng viêm, do đó cho kết quả điều trị khá tích cực chỉ trong thời gian ngắn.

- Bào chế dưới dạng viên nén rất dễ sử dụng.

- Có thể gây tác dụng phụ không tốt tới dạ dày, đường ruột, gan, mật và gần như không thể khắc phục.

- Sau một thời gian sử dụng có thể xuất hiện hiện tượng nhờn thuốc và phải chuyển sang hướng điều trị khác.

- Chi phí điều trị khá cao, dẫn tới việc khó khăn khi điều trị lâu dài.

- Thường đau tái phát sau khi ngừng sử dụng thuốc.

Xem thêm:  Hạn chế của phương pháp Tây y trong chữa đau vai gáy


Như vậy, thuốc Đông y cũng giống như các phương pháp khác đều có những ưu điểm và hạn chế riêng của nó. Do đó chữa đau vai gáy bằng Đông y có nên hay không phụ thuộc phần lớn vào quan điểm của từng người bệnh.

Chữa đau vai gáy bằng Đông y có nên hay không?

Có lẽ tất cả chúng ta đều đã từng trải qua cảm giác bị đau vai gáy sau khi ngủ dậy, sau một đêm học tập miệt mài, sau một hôm trời trở lạnh hoặc đôi khi là tự nhiên bị đau mà không hiểu lý do tại sao. Nếu may mắn, các cơn đau này có thể tự biến mất mà không để lại dấu vết gì. Nhưng đôi khi nó lại khiến chúng ta tiêu tốn rất nhiều thời gian, công sức cũng như chi phí điều trị. Và một câu hỏi đặt ra lúc này là chữa đau vai gáy bằng Đông y có nên hay không? Hãy cùng Kiến Thức Bệnh Đau Vai Gáy đi tìm câu trả lời ngay sau đây

Đặc điểm của chữa đau vai gáy bằng Đông y


Đau vai gáy thường bắt nguồn từ các bệnh mạn tính liên quan đến xương cột sống, mà chủ yếu là thoái hóa, cong vẹo cột sống cổ và thoát vị đĩa đệm cột sống cổ. Cho dù sử dụng phương pháp nào thì quá trình trị bệnh cũng mang tính trường kỳ, thậm chí kéo dài suốt đời.

 
Chữa đau vai gáy bằng Đông y có nên hay không?


Nói riêng về chữa đau vai gáy bằng Đông y, nhất thiết cũng phải tuân thủ theo nguyên tắc lâu dài. Đôi khi, thời gian chờ đợi những kết quả ban đầu của Đông y còn dài hơn nhiều so với các phương pháp khác.

Lý giải điều này, các chuyên gia cho rằng thuốc Đông y điều trị bệnh theo nguyên tắc “chậm mà chắc”, tấn công trực tiếp vào căn nguyên gây bệnh chứ không phải giảm nhanh các cơn đau mang tính tức thời. Bởi vậy cho dù không thể chữa khỏi bệnh mạn tính nhưng các triệu chứng cũng rất ít khi tái phát.

Chữa đau vai gáy bằng Đông y có nên hay không?


Để trả lời câu hỏi này, chúng ta có thể so sánh ưu nhược điểm của hai phương pháp chữa trị phổ biến nhất hiện nay là thuốc Đông y và thuốc Tây y:

Thuốc Đông y


- Điều trị vào căn nguyên gây bệnh, do đó công dụng giảm đau thường chậm.

- Sử dụng bằng cách sắc uống khá mất thời gian, công sức. Một số bài thuốc được bào chế dưới dạng viên uống có thể sử dụng ngay.

- Sử dụng các bài thuốc từ dược liệu thiên nhiên, an toàn với sức khỏe, không gây tác dụng phụ.

- Thời gian đầu có thể xuất hiện hiện tượng công thuốc và thấy đau nặng hơn, nhưng chấm dứt khi tiếp tục sử dụng.

- Chi phí tiết kiệm do nguyên liệu thiên nhiên dễ kiếm.

- Cho hiệu quả lâu dài do đánh vào căn nguyên gây bệnh, rất ít khi tái phát. 

Thuốc Tây y


- Tập trung vào giảm đau, kháng viêm, do đó cho kết quả điều trị khá tích cực chỉ trong thời gian ngắn.

- Bào chế dưới dạng viên nén rất dễ sử dụng.

- Có thể gây tác dụng phụ không tốt tới dạ dày, đường ruột, gan, mật và gần như không thể khắc phục.

- Sau một thời gian sử dụng có thể xuất hiện hiện tượng nhờn thuốc và phải chuyển sang hướng điều trị khác.

- Chi phí điều trị khá cao, dẫn tới việc khó khăn khi điều trị lâu dài.

- Thường đau tái phát sau khi ngừng sử dụng thuốc.

Xem thêm:  Hạn chế của phương pháp Tây y trong chữa đau vai gáy


Như vậy, thuốc Đông y cũng giống như các phương pháp khác đều có những ưu điểm và hạn chế riêng của nó. Do đó chữa đau vai gáy bằng Đông y có nên hay không phụ thuộc phần lớn vào quan điểm của từng người bệnh.
Đọc thêm..
Yếu tố cơ địa kết hợp với các điều kiện thuận lợi ngoài môi trường sẽ khiến phụ nữ bị đau vai gáy cao hơn nam giới gấp nhiều lần. Bởi vậy, tìm hiểu về cách phòng tránh và chữa trị đau vai gáy ở phụ nữ để giúp cho một nửa thế giới của chúng ta có một cơ thể dẻo dai, khỏe mạnh hơn là việc làm rất cần thiết.

Xem thêm:
 
Phòng tránh và chữa trị đau vai gáy ở phụ nữ

Phòng tránh đau vai gáy ở phụ nữ


Đến nay, chúng ta vẫn chưa có vacxin phòng bệnh đau vai gáy ở phụ nữ, mọi biện pháp phòng bệnh khác cũng không cho hiệu quả toàn diện. Tuy nhiên, dù ít hay nhiều, nó vẫn có công dụng bảo vệ sức khỏe.

Chế độ ăn uống khoa học với phụ nữ không chỉ là một phương pháp phòng bệnh mà còn là cách làm đẹp đơn giản và hiệu quả. Để phòng bệnh đau vai gáy, phụ nữ nên ăn nhiều rau xanh và hoa quả. Các thực phẩm giàu dinh dưỡng như thịt, trứng, sữa chỉ nên sử dụng ở mức vừa phải. Ngoài ra nên chú ý uống đủ mỗi ngày 2 lít nước.

Cần cố gắng tập thể dục 30 phút mỗi ngày để duy trì sự linh hoạt và dẻo dai của cơ thể. Phụ nữ không nhất thiết phải tham gia những môn đòi hỏi nhiều sức lực mà chỉ cần tập những môn nhẹ nhàng như yoga, đi bộ, đạp xe, bơi lội.

Cần để cổ, vai gáy hoạt động đúng tư thế. Tránh hiện tượng để vùng này bị gãy gập do ngủ gục trên bàn, gối đầu trên gối cao hoặc ngồi một chỗ quá lâu. Với chị em làm văn phòng, nên đi lại hoặc vận động xoay cổ nhẹ nhàng sau khoảng 45 phút làm việc để làm giảm áp lực lên các mạch máu và dây thần kinh vùng vai gáy.

Sau quá trình mang thai và sinh con, cơ thể vốn yếu ớt của phụ nữ sẽ càng trở nên nhạy cảm hơn. Đây cũng là lúc những cơn đau vai gáy có cơ hội tấn công người bệnh. Bởi vậy, việc quan tâm đến sức khỏe trong thời gian này càng quan trọng.

Chữa trị đau vai gáy ở phụ nữ như thế nào?


Việc chữa trị đau vai gáy ở phụ nữ muốn đạt hiệu quả cần phải căn cứ vào nguyên nhân gây bệnh. Nếu xuất phát từ nguyên nhân sinh lý như làm việc sai tư thế, ngồi lâu trong môi trường điều hòa có thể dễ dàng khắc phục bằng cách thay đổi thói quen vận động. Tuy nhiên, nếu các triệu chứng đã nặng thì phương pháp này không thật sự khả quan.

Sử dụng thuốc là phương án điều trị bắt buộc với đau vai gáy ở phụ nữ bắt nguồn từ nguyên nhân bệnh lý. Hơn nữa, các bệnh gây ra chứng đau vai gáy đa số đều là bệnh mạn tính (thoát vị đĩa đệm, thoái hóa đốt sống cổ) nên việc điều trị đòi hỏi phải theo đuổi lâu dài, nhiều khi là điều trị suốt đời.

Người bệnh có thể được chỉ định dùng thuốc (Đông y hoặc Tây y), dùng vật lý trị liệu hoặc phẫu thuật để khắc phục khi bệnh quá nặng. Tuy nhiên, tất cả những phương pháp này đều phải được thực hiện theo hướng dẫn cụ thể của bác sĩ.

Tùy vào cơ địa và tình trạng bệnh lý mà quá trình trị bệnh đau vai gáy ở phụ nữ sẽ mất thời gian chờ đợi kết quả khác nhau. Có những trường hợp dùng thuốc Đông y phải mất cả tháng mới thấy chuyển biến tích cực. Bởi vậy, sự kiên nhẫn trong thời gian điều trị là vô cùng cần thiết.

Phòng tránh và chữa trị đau vai gáy ở phụ nữ

Yếu tố cơ địa kết hợp với các điều kiện thuận lợi ngoài môi trường sẽ khiến phụ nữ bị đau vai gáy cao hơn nam giới gấp nhiều lần. Bởi vậy, tìm hiểu về cách phòng tránh và chữa trị đau vai gáy ở phụ nữ để giúp cho một nửa thế giới của chúng ta có một cơ thể dẻo dai, khỏe mạnh hơn là việc làm rất cần thiết.

Xem thêm:
 
Phòng tránh và chữa trị đau vai gáy ở phụ nữ

Phòng tránh đau vai gáy ở phụ nữ


Đến nay, chúng ta vẫn chưa có vacxin phòng bệnh đau vai gáy ở phụ nữ, mọi biện pháp phòng bệnh khác cũng không cho hiệu quả toàn diện. Tuy nhiên, dù ít hay nhiều, nó vẫn có công dụng bảo vệ sức khỏe.

Chế độ ăn uống khoa học với phụ nữ không chỉ là một phương pháp phòng bệnh mà còn là cách làm đẹp đơn giản và hiệu quả. Để phòng bệnh đau vai gáy, phụ nữ nên ăn nhiều rau xanh và hoa quả. Các thực phẩm giàu dinh dưỡng như thịt, trứng, sữa chỉ nên sử dụng ở mức vừa phải. Ngoài ra nên chú ý uống đủ mỗi ngày 2 lít nước.

Cần cố gắng tập thể dục 30 phút mỗi ngày để duy trì sự linh hoạt và dẻo dai của cơ thể. Phụ nữ không nhất thiết phải tham gia những môn đòi hỏi nhiều sức lực mà chỉ cần tập những môn nhẹ nhàng như yoga, đi bộ, đạp xe, bơi lội.

Cần để cổ, vai gáy hoạt động đúng tư thế. Tránh hiện tượng để vùng này bị gãy gập do ngủ gục trên bàn, gối đầu trên gối cao hoặc ngồi một chỗ quá lâu. Với chị em làm văn phòng, nên đi lại hoặc vận động xoay cổ nhẹ nhàng sau khoảng 45 phút làm việc để làm giảm áp lực lên các mạch máu và dây thần kinh vùng vai gáy.

Sau quá trình mang thai và sinh con, cơ thể vốn yếu ớt của phụ nữ sẽ càng trở nên nhạy cảm hơn. Đây cũng là lúc những cơn đau vai gáy có cơ hội tấn công người bệnh. Bởi vậy, việc quan tâm đến sức khỏe trong thời gian này càng quan trọng.

Chữa trị đau vai gáy ở phụ nữ như thế nào?


Việc chữa trị đau vai gáy ở phụ nữ muốn đạt hiệu quả cần phải căn cứ vào nguyên nhân gây bệnh. Nếu xuất phát từ nguyên nhân sinh lý như làm việc sai tư thế, ngồi lâu trong môi trường điều hòa có thể dễ dàng khắc phục bằng cách thay đổi thói quen vận động. Tuy nhiên, nếu các triệu chứng đã nặng thì phương pháp này không thật sự khả quan.

Sử dụng thuốc là phương án điều trị bắt buộc với đau vai gáy ở phụ nữ bắt nguồn từ nguyên nhân bệnh lý. Hơn nữa, các bệnh gây ra chứng đau vai gáy đa số đều là bệnh mạn tính (thoát vị đĩa đệm, thoái hóa đốt sống cổ) nên việc điều trị đòi hỏi phải theo đuổi lâu dài, nhiều khi là điều trị suốt đời.

Người bệnh có thể được chỉ định dùng thuốc (Đông y hoặc Tây y), dùng vật lý trị liệu hoặc phẫu thuật để khắc phục khi bệnh quá nặng. Tuy nhiên, tất cả những phương pháp này đều phải được thực hiện theo hướng dẫn cụ thể của bác sĩ.

Tùy vào cơ địa và tình trạng bệnh lý mà quá trình trị bệnh đau vai gáy ở phụ nữ sẽ mất thời gian chờ đợi kết quả khác nhau. Có những trường hợp dùng thuốc Đông y phải mất cả tháng mới thấy chuyển biến tích cực. Bởi vậy, sự kiên nhẫn trong thời gian điều trị là vô cùng cần thiết.
Đọc thêm..
Thông thường, bệnh đau vai gáy để kéo dài quá 3 tháng sẽ chuyển từ dạng đau cấp tính sang mãn tính. Lúc này, bệnh có thể diễn biến mãn tính với các đợt cấp tính trong suốt quãng đời còn lại của người bệnh. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu đau vai gáy mãn tính có chữa khỏi được không, và hướng điều trị khả quan nhất cho căn bệnh phiền phức này là gì?

 
Đau vai gáy mãn tính có chữa khỏi được không?

Đau vai gáy mãn tính có chữa khỏi được không?


Bệnh mãn tính là khái niệm dùng để chỉ những căn bệnh kéo dài dai dẳng, có khi các triệu chứng của nó bỗng nhiên dừng lại mà không cần chữa trị, nhưng rồi vào một ngày nào đó, nó sẽ lại đột ngột quay trở lại giống hệt như cách nó biến mất. Đôi khi, người bệnh cũng có thể dự báo trước được những triệu chứng sắp kéo đến thông qua những biến đổi nhỏ trong cơ thể mình.

Đau vai gáy mãn tính xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó nhóm bệnh thoái hóa đốt sống cổ và thoát vị đĩa đệm cột sống cổ là hai tác nhân được nhắc đến nhiều nhất. Cả hai đều là bệnh mãn tính, không thể chữa khỏi khiến chứng đau vai gáy cũng vì thế mà diễn biến suốt đời.

Đáng buồn hơn, đau vai gáy mãn tính không thể phòng tránh bằng cách tiêm vacxin. Các biện pháp phòng bệnh như duy trì thói quen sinh hoạt khoa học, tập thể dục đều đặn cũng chỉ mang tính tương đối. Bởi vậy, đau vai gáy mạn tính mặc dù không gây nguy hiểm đến tính mạng ngay tức khắc nhưng vẫn trở thành một căn bệnh đáng sợ và vô cùng phiền phức.

Xem thêm:

Hướng điều trị cho người bệnh đau vai gáy mãn tính


Các phương pháp chữa trị đau vai gáy mãn tính hiện nay đều có mục đích bảo tồn sức khỏe của người bệnh, không có tác dụng trị bệnh dứt điểm suốt đời. Bởi vậy, trước khi sử dụng, người bệnh nên cân nhắc về chi phí điều trị cũng như các tác dụng phụ không mong muốn của thuốc.

Có thể nói, thuốc Đông y là lựa chọn hoàn hảo nhất cho các bệnh mãn tính như đau vai gáy vì nguồn gốc thiên nhiên an toàn và chi phí tiết kiệm. Đây cũng là hướng điều trị chung cho các bệnh mãn tính khác.

Đau vai gáy mãn tính nếu điều trị đúng phương pháp có thể ngăn bệnh tái phát rất hiệu quả.Song song với việc dùng thuốc, người bệnh nên chú ý ăn uống đủ chất, thường xuyên vận động nhẹ nhàng vùng cổ, vai gáy để vùng này được linh hoạt. Cần hạn chế các hoạt động nặng nhọc hoặc giữ cổ gáy ở một tư thế quá lâu có thể làm giảm hiệu quả điều trị và tăng các đợt diễn biến cấp tính.

Đau vai gáy mãn tính có chữa khỏi được không?

Thông thường, bệnh đau vai gáy để kéo dài quá 3 tháng sẽ chuyển từ dạng đau cấp tính sang mãn tính. Lúc này, bệnh có thể diễn biến mãn tính với các đợt cấp tính trong suốt quãng đời còn lại của người bệnh. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu đau vai gáy mãn tính có chữa khỏi được không, và hướng điều trị khả quan nhất cho căn bệnh phiền phức này là gì?

 
Đau vai gáy mãn tính có chữa khỏi được không?

Đau vai gáy mãn tính có chữa khỏi được không?


Bệnh mãn tính là khái niệm dùng để chỉ những căn bệnh kéo dài dai dẳng, có khi các triệu chứng của nó bỗng nhiên dừng lại mà không cần chữa trị, nhưng rồi vào một ngày nào đó, nó sẽ lại đột ngột quay trở lại giống hệt như cách nó biến mất. Đôi khi, người bệnh cũng có thể dự báo trước được những triệu chứng sắp kéo đến thông qua những biến đổi nhỏ trong cơ thể mình.

Đau vai gáy mãn tính xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó nhóm bệnh thoái hóa đốt sống cổ và thoát vị đĩa đệm cột sống cổ là hai tác nhân được nhắc đến nhiều nhất. Cả hai đều là bệnh mãn tính, không thể chữa khỏi khiến chứng đau vai gáy cũng vì thế mà diễn biến suốt đời.

Đáng buồn hơn, đau vai gáy mãn tính không thể phòng tránh bằng cách tiêm vacxin. Các biện pháp phòng bệnh như duy trì thói quen sinh hoạt khoa học, tập thể dục đều đặn cũng chỉ mang tính tương đối. Bởi vậy, đau vai gáy mạn tính mặc dù không gây nguy hiểm đến tính mạng ngay tức khắc nhưng vẫn trở thành một căn bệnh đáng sợ và vô cùng phiền phức.

Xem thêm:

Hướng điều trị cho người bệnh đau vai gáy mãn tính


Các phương pháp chữa trị đau vai gáy mãn tính hiện nay đều có mục đích bảo tồn sức khỏe của người bệnh, không có tác dụng trị bệnh dứt điểm suốt đời. Bởi vậy, trước khi sử dụng, người bệnh nên cân nhắc về chi phí điều trị cũng như các tác dụng phụ không mong muốn của thuốc.

Có thể nói, thuốc Đông y là lựa chọn hoàn hảo nhất cho các bệnh mãn tính như đau vai gáy vì nguồn gốc thiên nhiên an toàn và chi phí tiết kiệm. Đây cũng là hướng điều trị chung cho các bệnh mãn tính khác.

Đau vai gáy mãn tính nếu điều trị đúng phương pháp có thể ngăn bệnh tái phát rất hiệu quả.Song song với việc dùng thuốc, người bệnh nên chú ý ăn uống đủ chất, thường xuyên vận động nhẹ nhàng vùng cổ, vai gáy để vùng này được linh hoạt. Cần hạn chế các hoạt động nặng nhọc hoặc giữ cổ gáy ở một tư thế quá lâu có thể làm giảm hiệu quả điều trị và tăng các đợt diễn biến cấp tính.
Đọc thêm..
Phương pháp Tây y trong chữa đau vai gáy nói riêng và chữa bệnh tật nói chung có thể được xem là hướng trị bệnh cho hiệu quả nhanh nhất và được áp dụng khá phổ biến. Tuy nhiên, phương pháp này cho đến nay vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế mà sự phát triển vượt bậc của y học hiện đại vẫn chưa đủ sức khắc phục.

Tham khảo thêm:
 
Hạn chế của phương pháp Tây y trong chữa đau vai gáy

Hạn chế của phương pháp Tây y trong chữa đau vai gáy


Thuốc Tây y chữa đau vai gáy
thực ra là hóa chất, được sản xuất dựa trên công nghệ và dây chuyền hiện đại. Thuốc Tây không giống thuốc Nam có nguồn gốc từ thiên nhiên, nên ắt nó phải có hai mặt lợi và hại. Dưới đây là một số hạn chế rõ rệt nhất của thuốc Tây y mà người bệnh đau vai gáy nên cân nhắc trước khi sử dụng:

1. Giá cao


Quy trình sản xuất thuốc Tây rất phức tạp, đòi hỏi phải có cơ sở vật chất và phương pháp kỹ thuật. Các sản phẩm trước khi đưa ra thị trường cũng cần được thẩm định chất lượng, vì vậy giá thành của thuốc Tây so với thuốc Đông y sẽ có chênh lệch ít nhiều.

Với những bệnh cần điều trị trường kỳ như đau vai gáy, người bệnh cần theo đuổi liệu trình lâu dài khiến cho chi phí điều trị càng bị đẩy lên cao hơn. Với những gia đình có hoàn cảnh khó khăn, sử dụng thuốc Tây y trong thời gian dài là một vấn đề khá lớn, đôi khi phải bỏ dở liệu trình vì không đủ khả năng trang trải.

2. Ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe


Dược tính của thuốc Tây y trong chữa đau vai gáy có thể giúp người bệnh giảm nhanh các triệu chứng đau nhức, khó chịu trong thời gian rất ngắn. Nếu như dùng thuốc Đông y, người bệnh phải mất cả tháng đợi chờ tiển triển thì Tây y lại chỉ cần vài ngày để làm điều đó. Đây được xem là ưu điểm vượt trội giúp thuốc Tây y “lấn át” Đông y.

Tuy nhiên, thuốc Tây y không kỳ diệu như chúng ta vẫn nghĩ, chính các thành phần có công dụng giảm đau, kháng viêm trong thuốc lại gây ra nhiều tác dụng phụ cho cơ thể, mà phổ biến nhất là hiện tượng trào ngược, viêm loét dạ dày – tá tràng, chảy máu đường tiêu hóa... Thuốc càng có công dụng đặc trị thì tác dụng phụ này càng nhiều, và thuốc Tây y chữa đau vai gáy có thể được xem là một ví dụ điển hình.

Thời gian sử dụng thuốc càng dài thì tác dụng phụ càng tích tụ nhiều khiến bệnh càng nặng. Điều này khiến cho người bệnh lâm vào tình trạng bệnh cũ chưa qua, bệnh mới đã tới, khó khăn chồng chất khó khăn.

Để khắc phục tình trạng này, người ta đã tạo ra các loại thuốc có bao tan trong ruột để làm giảm sức ép lên dạ dày hoặc thuốc viên sủi, thuốc bột để tránh tình trạng lắng đọng thuốc. Tuy nhiên, các phương pháp này chỉ đóng góp một phần rất nhỏ vào công cuộc khắc phục hạn chế của thuốc Tây y.

3. Tình trạng nhờn thuốc


Một số trường hợp đau vai gáy cho kết quả giảm đau khá tốt trong thời gian đầu, nhưng càng về sau càng không thấy có hiệu quả trị bệnh. Đây được gọi là tình trạng nhờn thuốc, một hiện tượng khá thường thấy khi sử dụngthuốc Tây. Nguyên nhân có thể bắt nguồn từ cơ địa của người bệnh hoặc trước đó họ đã lạm dụng các loại thuốc này quá nhiều.

Trong khi dùng phương pháp Tây y chữa đau vai gáy, nếu người bệnh xảy ra hiện tượng này, bác sĩ sẽ chỉ định cho bệnh nhân dùng các loại thuốc khác hoặc phẫu thuật nếu cần.

Mặc dù thuốc Tây y dùng trong chữa bệnh nói chung và trong chữa đau vai gáy nói riêng vẫn còn rất nhiều hạn chế, nhưng để khắc phục nó là điều không hề dễ dàng. Vì vậy khi sử dụng thuốc, hãy thực hiện theo đúng hướng dẫn của liệu trình điều trị. Nếu thấy hiện tượng bất thường, cần đến gặp bác sĩ trong thời gian sớm nhất để tìm biện pháp khắc phục.

Hạn chế của phương pháp Tây y trong chữa đau vai gáy

Phương pháp Tây y trong chữa đau vai gáy nói riêng và chữa bệnh tật nói chung có thể được xem là hướng trị bệnh cho hiệu quả nhanh nhất và được áp dụng khá phổ biến. Tuy nhiên, phương pháp này cho đến nay vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế mà sự phát triển vượt bậc của y học hiện đại vẫn chưa đủ sức khắc phục.

Tham khảo thêm:
 
Hạn chế của phương pháp Tây y trong chữa đau vai gáy

Hạn chế của phương pháp Tây y trong chữa đau vai gáy


Thuốc Tây y chữa đau vai gáy
thực ra là hóa chất, được sản xuất dựa trên công nghệ và dây chuyền hiện đại. Thuốc Tây không giống thuốc Nam có nguồn gốc từ thiên nhiên, nên ắt nó phải có hai mặt lợi và hại. Dưới đây là một số hạn chế rõ rệt nhất của thuốc Tây y mà người bệnh đau vai gáy nên cân nhắc trước khi sử dụng:

1. Giá cao


Quy trình sản xuất thuốc Tây rất phức tạp, đòi hỏi phải có cơ sở vật chất và phương pháp kỹ thuật. Các sản phẩm trước khi đưa ra thị trường cũng cần được thẩm định chất lượng, vì vậy giá thành của thuốc Tây so với thuốc Đông y sẽ có chênh lệch ít nhiều.

Với những bệnh cần điều trị trường kỳ như đau vai gáy, người bệnh cần theo đuổi liệu trình lâu dài khiến cho chi phí điều trị càng bị đẩy lên cao hơn. Với những gia đình có hoàn cảnh khó khăn, sử dụng thuốc Tây y trong thời gian dài là một vấn đề khá lớn, đôi khi phải bỏ dở liệu trình vì không đủ khả năng trang trải.

2. Ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe


Dược tính của thuốc Tây y trong chữa đau vai gáy có thể giúp người bệnh giảm nhanh các triệu chứng đau nhức, khó chịu trong thời gian rất ngắn. Nếu như dùng thuốc Đông y, người bệnh phải mất cả tháng đợi chờ tiển triển thì Tây y lại chỉ cần vài ngày để làm điều đó. Đây được xem là ưu điểm vượt trội giúp thuốc Tây y “lấn át” Đông y.

Tuy nhiên, thuốc Tây y không kỳ diệu như chúng ta vẫn nghĩ, chính các thành phần có công dụng giảm đau, kháng viêm trong thuốc lại gây ra nhiều tác dụng phụ cho cơ thể, mà phổ biến nhất là hiện tượng trào ngược, viêm loét dạ dày – tá tràng, chảy máu đường tiêu hóa... Thuốc càng có công dụng đặc trị thì tác dụng phụ này càng nhiều, và thuốc Tây y chữa đau vai gáy có thể được xem là một ví dụ điển hình.

Thời gian sử dụng thuốc càng dài thì tác dụng phụ càng tích tụ nhiều khiến bệnh càng nặng. Điều này khiến cho người bệnh lâm vào tình trạng bệnh cũ chưa qua, bệnh mới đã tới, khó khăn chồng chất khó khăn.

Để khắc phục tình trạng này, người ta đã tạo ra các loại thuốc có bao tan trong ruột để làm giảm sức ép lên dạ dày hoặc thuốc viên sủi, thuốc bột để tránh tình trạng lắng đọng thuốc. Tuy nhiên, các phương pháp này chỉ đóng góp một phần rất nhỏ vào công cuộc khắc phục hạn chế của thuốc Tây y.

3. Tình trạng nhờn thuốc


Một số trường hợp đau vai gáy cho kết quả giảm đau khá tốt trong thời gian đầu, nhưng càng về sau càng không thấy có hiệu quả trị bệnh. Đây được gọi là tình trạng nhờn thuốc, một hiện tượng khá thường thấy khi sử dụngthuốc Tây. Nguyên nhân có thể bắt nguồn từ cơ địa của người bệnh hoặc trước đó họ đã lạm dụng các loại thuốc này quá nhiều.

Trong khi dùng phương pháp Tây y chữa đau vai gáy, nếu người bệnh xảy ra hiện tượng này, bác sĩ sẽ chỉ định cho bệnh nhân dùng các loại thuốc khác hoặc phẫu thuật nếu cần.

Mặc dù thuốc Tây y dùng trong chữa bệnh nói chung và trong chữa đau vai gáy nói riêng vẫn còn rất nhiều hạn chế, nhưng để khắc phục nó là điều không hề dễ dàng. Vì vậy khi sử dụng thuốc, hãy thực hiện theo đúng hướng dẫn của liệu trình điều trị. Nếu thấy hiện tượng bất thường, cần đến gặp bác sĩ trong thời gian sớm nhất để tìm biện pháp khắc phục.
Đọc thêm..