Có lẽ tất cả chúng ta đều đã từng trải qua cảm giác bị đau vai gáy sau khi ngủ dậy, sau một đêm học tập miệt mài, sau một hôm trời trở lạnh hoặc đôi khi là tự nhiên bị đau mà không hiểu lý do tại sao. Nếu may mắn, các cơn đau này có thể tự biến mất mà không để lại dấu vết gì. Nhưng đôi khi nó lại khiến chúng ta tiêu tốn rất nhiều thời gian, công sức cũng như chi phí điều trị. Và một câu hỏi đặt ra lúc này là chữa đau vai gáy bằng Đông y có nên hay không? Hãy cùng Kiến Thức Bệnh Đau Vai Gáy đi tìm câu trả lời ngay sau đây
Đau vai gáy thường bắt nguồn từ các bệnh mạn tính liên quan đến xương cột sống, mà chủ yếu là thoái hóa, cong vẹo cột sống cổ và thoát vị đĩa đệm cột sống cổ. Cho dù sử dụng phương pháp nào thì quá trình trị bệnh cũng mang tính trường kỳ, thậm chí kéo dài suốt đời.
Nói riêng về chữa đau vai gáy bằng Đông y, nhất thiết cũng phải tuân thủ theo nguyên tắc lâu dài. Đôi khi, thời gian chờ đợi những kết quả ban đầu của Đông y còn dài hơn nhiều so với các phương pháp khác.
Lý giải điều này, các chuyên gia cho rằng thuốc Đông y điều trị bệnh theo nguyên tắc “chậm mà chắc”, tấn công trực tiếp vào căn nguyên gây bệnh chứ không phải giảm nhanh các cơn đau mang tính tức thời. Bởi vậy cho dù không thể chữa khỏi bệnh mạn tính nhưng các triệu chứng cũng rất ít khi tái phát.
Để trả lời câu hỏi này, chúng ta có thể so sánh ưu nhược điểm của hai phương pháp chữa trị phổ biến nhất hiện nay là thuốc Đông y và thuốc Tây y:
- Điều trị vào căn nguyên gây bệnh, do đó công dụng giảm đau thường chậm.
- Sử dụng bằng cách sắc uống khá mất thời gian, công sức. Một số bài thuốc được bào chế dưới dạng viên uống có thể sử dụng ngay.
- Sử dụng các bài thuốc từ dược liệu thiên nhiên, an toàn với sức khỏe, không gây tác dụng phụ.
- Thời gian đầu có thể xuất hiện hiện tượng công thuốc và thấy đau nặng hơn, nhưng chấm dứt khi tiếp tục sử dụng.
- Chi phí tiết kiệm do nguyên liệu thiên nhiên dễ kiếm.
- Cho hiệu quả lâu dài do đánh vào căn nguyên gây bệnh, rất ít khi tái phát.
- Tập trung vào giảm đau, kháng viêm, do đó cho kết quả điều trị khá tích cực chỉ trong thời gian ngắn.
- Bào chế dưới dạng viên nén rất dễ sử dụng.
- Có thể gây tác dụng phụ không tốt tới dạ dày, đường ruột, gan, mật và gần như không thể khắc phục.
- Sau một thời gian sử dụng có thể xuất hiện hiện tượng nhờn thuốc và phải chuyển sang hướng điều trị khác.
- Chi phí điều trị khá cao, dẫn tới việc khó khăn khi điều trị lâu dài.
- Thường đau tái phát sau khi ngừng sử dụng thuốc.
Đặc điểm của chữa đau vai gáy bằng Đông y
Đau vai gáy thường bắt nguồn từ các bệnh mạn tính liên quan đến xương cột sống, mà chủ yếu là thoái hóa, cong vẹo cột sống cổ và thoát vị đĩa đệm cột sống cổ. Cho dù sử dụng phương pháp nào thì quá trình trị bệnh cũng mang tính trường kỳ, thậm chí kéo dài suốt đời.
Nói riêng về chữa đau vai gáy bằng Đông y, nhất thiết cũng phải tuân thủ theo nguyên tắc lâu dài. Đôi khi, thời gian chờ đợi những kết quả ban đầu của Đông y còn dài hơn nhiều so với các phương pháp khác.
Lý giải điều này, các chuyên gia cho rằng thuốc Đông y điều trị bệnh theo nguyên tắc “chậm mà chắc”, tấn công trực tiếp vào căn nguyên gây bệnh chứ không phải giảm nhanh các cơn đau mang tính tức thời. Bởi vậy cho dù không thể chữa khỏi bệnh mạn tính nhưng các triệu chứng cũng rất ít khi tái phát.
Chữa đau vai gáy bằng Đông y có nên hay không?
Để trả lời câu hỏi này, chúng ta có thể so sánh ưu nhược điểm của hai phương pháp chữa trị phổ biến nhất hiện nay là thuốc Đông y và thuốc Tây y:
Thuốc Đông y
- Điều trị vào căn nguyên gây bệnh, do đó công dụng giảm đau thường chậm.
- Sử dụng bằng cách sắc uống khá mất thời gian, công sức. Một số bài thuốc được bào chế dưới dạng viên uống có thể sử dụng ngay.
- Sử dụng các bài thuốc từ dược liệu thiên nhiên, an toàn với sức khỏe, không gây tác dụng phụ.
- Thời gian đầu có thể xuất hiện hiện tượng công thuốc và thấy đau nặng hơn, nhưng chấm dứt khi tiếp tục sử dụng.
- Chi phí tiết kiệm do nguyên liệu thiên nhiên dễ kiếm.
- Cho hiệu quả lâu dài do đánh vào căn nguyên gây bệnh, rất ít khi tái phát.
Thuốc Tây y
- Tập trung vào giảm đau, kháng viêm, do đó cho kết quả điều trị khá tích cực chỉ trong thời gian ngắn.
- Bào chế dưới dạng viên nén rất dễ sử dụng.
- Có thể gây tác dụng phụ không tốt tới dạ dày, đường ruột, gan, mật và gần như không thể khắc phục.
- Sau một thời gian sử dụng có thể xuất hiện hiện tượng nhờn thuốc và phải chuyển sang hướng điều trị khác.
- Chi phí điều trị khá cao, dẫn tới việc khó khăn khi điều trị lâu dài.
- Thường đau tái phát sau khi ngừng sử dụng thuốc.
Xem thêm: Hạn chế của phương pháp Tây y trong chữa đau vai gáy
Như vậy, thuốc Đông y cũng giống như các phương pháp khác đều có những ưu điểm và hạn chế riêng của nó. Do đó chữa đau vai gáy bằng Đông y có nên hay không phụ thuộc phần lớn vào quan điểm của từng người bệnh.
Như vậy, thuốc Đông y cũng giống như các phương pháp khác đều có những ưu điểm và hạn chế riêng của nó. Do đó chữa đau vai gáy bằng Đông y có nên hay không phụ thuộc phần lớn vào quan điểm của từng người bệnh.